Kết quả tìm kiếm cho "cuộc gọi lừa đảo deepfake"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 46
Thời gian qua, Công an thành phố Hà Nội cũng như các cơ quan thông tấn, báo chí có nhiều khuyến cáo tới người dân về việc các đối tượng xấu đang lợi dụng công nghệ Deepfake để tạo ra những video giả mạo với hình ảnh và giọng nói giả danh bạn bè, người thân nhắn tin, gọi điện để lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản của người dân.
Lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam đang gia tăng mạnh mẽ và trở nên tinh vi hơn bao giờ hết. Những công nghệ mới, như: Deepfake và Deepvoice, vốn được phát triển từ trí tuệ nhân tạo (AI), được tội phạm mạng lợi dụng để tạo ra những hình ảnh, video và âm thanh giả mạo với độ chân thực cao khiến người dùng khó phân biệt.
Lừa đảo trực tuyến gia tăng và trở nên tinh vi hơn khi tội phạm mạng sử dụng công nghệ mới như Deepfake, Deepvoice (những công nghệ ứng dụng AI) để tạo hình ảnh, video, âm thanh giả mạo giống như thật, khiến người dùng khó phân biệt...
Google cho biết, trong tháng đầu năm 2025, người dùng tại Việt Nam đối mặt hàng ngàn ứng dụng độc hại, phần lớn tận dụng AI để lừa đảo. Qua đó, phát hiện và bảo vệ hơn 360.000 thiết bị khỏi hơn 1,5 triệu cài đặt rủi ro trên 8.000 ứng dụng độc hại tại Việt Nam trong tháng 1. Hãng cũng chỉ ra 5 thủ đoạn lừa đảo trực tuyến phổ biến gần đây tại Việt Nam.
Nhân Ngày Internet An toàn hơn (Safer Internet Day), Google đưa ra các cách thức lừa đảo trực tuyến phổ biến gần đây, đồng thời chia sẻ một số mẹo giúp người dùng an toàn hơn trên mạng.
Theo các chuyên gia an ninh mạng, trên thực tế không có cuộc gọi thoại di động nào có thể lấy được tiền hay tài khoản, mật khẩu ngân hàng của người nghe. Bởi vậy, những tin đồn xoay quanh việc này là thất thiệt.
Lừa đảo trực tuyến nhận được nhiều sự quan tâm của toàn xã hội. Trong bối cảnh công nghệ phát triển không ngừng, các chiêu trò lừa đảo qua mạng ngày càng tinh vi và biến hóa khôn lường. Các đối tượng xấu lợi dụng công nghệ thông tin để thực hiện nhiều vụ lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản có giá trị cao. Người dân cần đề cao cảnh giác, đặc biệt vào dịp mua sắm cuối năm.
Google đang áp dụng nhiều biện pháp tinh vi để bảo vệ người dùng Gmail, song các cuộc tấn công dựa vào AI cũng không ngừng biến đổi.
Một người dùng Internet đã phản ánh tới Trung tâm xử lý tin giả, thông tin xấu độc Việt Nam việc người này bị đối tượng xấu tống tiền bằng hình ảnh giả mạo được cắt ghép, tạo ra từ công nghệ Deepfake.
Lợi dụng sự phát triển của công nghệ số, các đối tượng tội phạm đã sử dụng nhiều chiêu trò lừa đảo chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng, như: Điều chỉnh thông tin căn cước công dân, chốt đơn hưởng hoa hồng, “lấy lại tiền bị lừa” trên mạng xã hội…
Theo ghi nhận của các chuyên gia Bkav, lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng, kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.
Công an TP Hà Nội và TP.HCM vừa đưa ra cảnh báo về thủ đoạn dụ dỗ “chat nhạy cảm” để cưỡng đoạt tài sản trên mạng xã hội. Trong đó, các đối tượng còn sử dụng công nghệ AI để tạo ra hình ảnh giả.